Truy cập

Hôm nay:
1
Hôm qua:
0
Tuần này:
1
Tháng này:
0
Tất cả:
120279

Đảng ủy Xuân Sinh ban hành chương trình hành động thực hiện chuyển đổi số

Ngày 12/10/2022 15:14:54

 Đảng ủy xã Xuân Sinh ban hành Kế hoạch hành động số 30-KH/ĐU, ngày 30/3/2022. Về việc thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về chuyển đổi sốtỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
 
Thực hiện Kế hoạch số 93-KH/HU, ngày 03/03/2022 của Ban Thường vụ Huyện ủy Thọ Xuân về thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU về chuyển đồi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Đảng ủyxã Xuân Sinh ban hành kế hoạch hành động với các nội dung như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, sâu rộng Nghị quyết số 06- NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp và của toàn dân về sự cần thiết, tính cấp thiết của việc chuyển đối số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
- Cụ thể hóa và triển khai có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đề ra trong Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và người dân trong việc thực hiện chuyển đổi số trên địa bàn xã.
- Người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể các thôn phải coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm của địa phương, cơ quan, đơn vị cả trước mắt và lâu dài; phải có quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, sâu sát, cụ thể, kiên trì, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chuyển đổi số vì sự phát triển của cơ quan, đơn vị, địa phương và của xã.
II. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
Đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm đổi mới phương thức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo của cấp ủy đảng, chỉ đạo, quản lý, điều hành của chính quyền và hoạt động của các cơ quan, đơn vị; tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của sản phẩm, các doanh nghiệp và nền kinh tế của xã; tạo nền tảng để thúc đẩy hình thành và phát triển các ngành, lĩnh vực mới, đẩy nhanh tiến trình xây dựng xã hội văn minh, hiện đại, tiến bộ; tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh.
Phấn đấu năm 2022 hoàn thành chuyển đổi số theo Bộ tiêu chí đánh giá chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa.
2. Mục tiêu cụ thể năm 2022
a. Về chính quyền số:
- 100% hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung, cơ sở dữ liệu chuyên ngành được kết nối, chia sẻ, khai thác từ các cơ sở dữ liệu của huyện, của tỉnh.
-  60% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
- 100% hồ sơ thủ tục hành chính đủ điều kiện được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên cổng dịch vụ công và trên các phương tiện truy cập (bao gồm cả thiết bị di động).
- Có 98% người dân, doanh nghiệp trở lên hài lòng với giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước.
- 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực điện tử thông suốt, hợp nhất.
          b. Về kinh tế số:
- Doanh nghiệp chuyển đổi số chiếm 60% trở lên tổng số doanh nghiệp có phát sinh thuế.
- 100% doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, làng nghề sản xuất, cung cấp các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, sản phẩm OCOP có gắn mã QR truy xuất nguồn gốc
      c. Về xã hội số:
- Hạ tầng mạng băng thông rộng cáp quang phủ 80% hộ gia đình, 100% các thôn trên địa bàn xã.
- Hoàn thành chuyển đổi số theo Bộ tiêu chí đánh giá chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa.
-      Tỷ lệ dân số có nhu cầu, đủ điều kiện có tài khoản thanh toán điện tửđạt 50% trở lên.
a. Về chính quyền số:
-Có 98% người dân, doanh nghiệp trở lên hài lòng với giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước.
         - 80% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
          b. Về kinh tế số:
- Doanh nghiệp chuyển đổi số chiếm 85% trở lên tổng số doanh nghiệp có phát sinh thuế.
c.Về xã hội số:
- Tỷ lệ dân số có nhu cầu, đủ điều kiện có tài khoản thanh toán điện tử đạt 85% trở lên
III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
         2. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chỉ đạo, điều hành của chính quyền, phát huy vài trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể để đẩy mạnh chuyển đổi số trên địa bàn xã
- Các cấp ủy đảng, chính quyền, cơ quan, đơn vị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện quyết liệt, quyết tâm phấn đấu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số ở địa phương, cơ quan, đơn vị. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, sự vào cuộc tích cực, hiệu quả của cả hệ thống chính trị và cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động trong việc chuyển đổi số. Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, gương mẫu, đi đầu trong triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số và chịu trách nhiệm trước Ban Thường vụ Đảng ủyxã về thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số (Thực hiện thường xuyên).
- UBND xã căn cứ Nghị quyết số 06-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, các chương trình, kế hoạch,...của UBND huyện về chuyển đổi số để xây dựng Kế hoạch, phân công và giao chỉ tiêu thực hiện chuyển đổi số đến các bộ phận chuyên môn của xã, đảm bảo năm 2022, hoàn thành chuyển đổi số theo Bộ tiêu chí đánh giá chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa; (Thực hiện trong năm 2022).
- Ban Thường vụ Đảng uỷ quán triệt, triển khai sâu rộng Nghị quyết số 06-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và kế hoạch này đến các cấp ủy, chi bộ và cán bộ, đảng viên; chỉ đạo, định hướng Ban Văn hóa và Thông tin, báo cáo viên thường xuyên tuyên truyền các mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp chuyển đổi số trên địa bàn xã (Thực hiện năm 2022).
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả công tác chuyển đổi số tại đoàn thể mình; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia thực hiện chuyển đổi số trên địa bàn xã(Thực hiện thường xuyên).
- Đảng ủy xác định chuyển đổi số là tiêu chí gắn với mục tiêu xây dựng Nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu, xây dựng cơ sở hạ tầng theo tiêu chí phường (Thực hiện thường xuyên).
- Ủy ban nhân dân xãthường xuyên rà soát, cập nhật và tổ chức triển khai thực hiện kịp thời các chủ trương, cơ chế, chính sách của Trung ương, của Tỉnh, Huyện về chuyển đổi số, thu hút các doanh nghiệp công nghệ số; xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy chế, quy định thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của xã phù hợp với quy định của trung ương, của tỉnh và tình hình thực tế, nhằm tạo môi trường thuận lợi, trong đó ưu tiên thu hút phát triển hạ tầng số, công nghệ số,...vào đầu tư trên địa bàn xã; khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn xã thực hiện chuyển đổi số; khuyến khích người dân sử dụng thương mại điện tử, các sản phẩm ứng dụng công nghệ số (Thực hiện từ năm 2022).
- Chủ động làm việc với viễn thông, nhà đầu tư để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, đồng hành, hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng băng thông rộng cố định, nâng cấp hạ tầng mạng di động 4G, phát triển hạ tầng mạng di động 5G; phấn đấu đến năm 2025, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ đến 100% các thônvà 80% trở lên số hộ gia đình; dịch vụ mạng thông tin di động công nghệ 4G phủ đến 100% thôn; công nghệ 5G phủ đến 100% các thôn trên địa bàn xã.
- Phối họp với Phòng Văn hoá, các ban, phòng, ngành có liên quan tổ chức các lớp bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về công nghệ, kỹ năng chuyển đổi sổ cho cán bộ, công chức, chủ doanh nghiệp, người lao động và nhân dân trên địa bàn xã; lựa chọn, bố trí cán bộ, công chức có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất để tổ chức đào tạo chuyên sâu đáp ứng yêu cầu tham mưu cho cấp ủy, chính quyền về chuyển đổi số, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Hướng dẫn, đào tạo kỹ năng số cơ bản cho người dân sử dụng các hệ thống chính quyền điện tử, dịch vụ công trực tuyến, tiếp cận thông tin trên nền tảng số và một sổ ứng dụng thương mại điện tử cho hộ kinh doanh cá thể, nông hộ, Hợp tác xã,... 
- UBND xã rà soát, đề xuất và ưu tiên bố trí ngân sách đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện trang thiết bị hệ thống phòng họp trực tuyến, phòng họp không giấy, hệ thống mạng LAN, máy tính, máy in, máy quét, thiết bị số hóa,...đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ở đơn vị (Thực hiện hàng năm).
- Cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, các lĩnh vực chuyên môn thực hiện số hóa văn bản, tài liệu để đưa vào kho dữ liệu; cập nhật, kết nối dữ liệu vào cổng dữ liệu mở của huyện theo yêu cầu của Huyện uỷ, UBND huyện, các phòng, ngành cấp huyện để cung cấp thông tin, dữ liệu cho người dân và doanh nghiệp (Thực hiện thường xuyên).
- UBND xãtiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ phận một cửa đảm bảo 100% hồ sơ thủ tục hành chính đủ điều kiện giải quyết trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên cổng dịch vụ công và trên các phương tiện truy cập (bao gồm cả thiết bị di động); 98% người dân, doanh nghiệp trở lên hài lòng với giải quyết thủ tục hành chính của các cơ quan nhà nước; thực hiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên thiết bị di động thông minh tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận các dịch vụ công (Thực hiện thường xuyên).
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để chuẩn hóa, điện tử hóa quy trình nghiệp vụ xử lý hồ sơ trên môi trường mạng; thực hiện gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số của Đảng uỷ, UBND xã và các đoàn thể trên phần mềm Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc; phấn đấu 100% văn bản, tài liệu của các cơ quan nhà nước(trừ văn bản mật) được trao đổi, tạo lập, xử lý, ký số trên môi trường điện tử (Thực hiện thường xuyên).
- Thực hiện nâng cấp hệ thống mạng kết nối giữa Đảng, đoàn thể với chính quyền, đảm bảo an toàn, an ninh mạng, liên thông, thông suốt từ xã tới huyện. Tiếp tục đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện trang thiết bị và nâng cao chất lượng, hiệu quả hệ thống hội nghị trực tuyến; xây dựng phòng họp không giấy tờ (Thực hiện trong năm 2022 và những năm tiếp theo).
- Thúc đẩy phát triển kinh tế số với trọng tâm là hỗ trợ và định hướng doanh nghiệp, hộ kinh doanh và người dân thực hiện chuyển đổi số ứng dụng các nền tảng số vào hoạt động quản trị, kinh doanh, sản xuất, cung cấp dịch vụ, quảng bá, tiếp thị và bán các sản phẩm của địa phương trên môi trường số. Triển khai giải pháp hỗ trợ truy xuất nguồn gốc thông qua việc gắn tem số (QR-Code) đối với các sản phẩm OCOP của địa phương (Thực hiện từ năm 2022).
- Năm 2022, xã Xuân Sinh được huyện chọn làm điểm về đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số cải cách hành chính công, chỉ số năng lực cạnh tranh, tạo môi trường thuận lợi thu hút, phát triên các doanh nghiệp số trên địa bàn xã.
- UBND xã chủ động phối hợp với các Phòng, ngành liên quan tập trung xây dựng và phát triển kinh tế số trên các lĩnh vực sau:
Lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản:Xây dựng hệ thống dữ liệu về đất đai, cây trồng, vật nuôi, thủy sản; đến năm 2025 có 80% cơ sở dữ liệu của lĩnh vực nông, lâm nghiệp được xây dựng, cập nhật trên hệ thống dữ liệu. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các quy trình sản xuất; quản lý, giám sát truy xuất nguồn gốc, xuất xứ, chỉ dẫn địa lý; xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp số; đưa các sản phẩm nông nghiệp của xã lên các trang thương mại điện tử (Thực hiện từ năm 2022).
Lĩnh vực công nghiệp: Chú trọng thu hút các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, công nghiệp điện tử, thiết bị tự động đầu tư vào xã. Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản trị doanh nghiệp (Thực hiện thường xuyên).
Lĩnh vực dịch vụ, thương mại, du lịch: Đẩy mạnh xây dựng và phát triển thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh cao và phát triển bền vững; hỗ trợ ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và cộng đồng dân cư; mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của xã thông qua ứng dụng thương mại điện tử. Triển khai ứng dụng giải pháp công nghệ thực tế ảo (AR) số hóa dữ liệu các khu di tích lịch sử, văn hóa, du lịch trọng điểm (đền thờ các Vua thời Lê Trung Hưng, Đền thờ Thần Cao Sơn,...) để giới thiệu, quảng bá về Xuân Sinh trên các thiết bị di động (Thực hiện thường xuyên).
Lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Xây dựng hệ thống dữ liệu về lĩnh vực tài nguyên và môi trường, đến năm 2025 có 80% cơ sở dữ liệu về tài nguyên, môi trường được xây dựng, cập nhật trên hệ thống dữ liệu, trong đó cơ bản hoàn thành cơ sở dữ liệu về đất đai trên địa bàn (Thực hiện hàng năm).
- UBND xã đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến kiến thức về công nghệ số, chuyển đổi số, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân trên địa bàn xã; triển khai phổ cập các ứng dụng xã hội (Thực hiện thường xuyên).
- UBND xã chỉ đạo các bộ phận chuyên môn đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trên các số lĩnh vực để thúc đẩy phát triển xã hội số:
+ Lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Đẩy mạnh phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; xây dựng cơ sở dữ liệu tài liệu, giáo trình điện tử và nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập; ứng dụng hệ thống phần mềm quản lý giáo dục trongtrường học(Thực hiện từ năm 2022).
+ Lĩnh vực y tế: Đẩy mạnh ứng dụng nền tảng hỗ trợ khám bệnh từ xa, đến năm 2025 có bộ phận hỗ trợ khám bệnh từ xa; sử dụng hồ sơ bệnh án điện tử. Phát triển các ứng dụng cung cấp kiến thức phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe để người dân tra cứu thông tin và thực hiện (Thực hiện thường xuyên).
+ Lĩnh vực văn hoá, thông tin và truyền thông: Tăng cường quảng bá hình ảnh điểm du lịch của xã, các sản phẩm văn hóa, lịch sử; xây dựng hình ảnh, văn hóa con người Xuân Sinh thân thiện, văn minh trên không gian mạng; triển khai thực hiện hệ thống truyền thanh thông minh tại xã(Thực hiện thường xuyên).
+ Lĩnh vực an ninh, trật tự: Công an xã phối hợp với các ban, phòng liên quan của Công an huyện xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu số về an ninh, trật tự trên địa bàn xã; thực hiện kết nối với hệ thống thông tin phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, hệ thống giao thông của huyện; tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án camera an ninh trên địa bàn xã (Thực hiện từ năm 2022).
         6. Tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng và bảo mật thông tin trong thực hiện chuyển đổi số.
- UBND xã phối hợp với Phòng Văn hoá, thông tin và Truyền thông, các phòng, ngành liên quan thường xuyên rà soát, đánh giá an toàn bảo mật của các hệ thống công nghệ thông tin để kịp thời phát hiện, ứng cứu các sự cố liên quan đến an toàn thông tin trên địa bàn xã. Tăng cường công tác tuyên truyền thông tin để nâng cao nhận thức về an toàn, an ninh thông tin mạng cho cán bộ công chức, viên chức, người dân và doanh nghiệp thuộc phạm vi, địa bàn quản lý (Thực hiện hàng năm).
- Công an xã chủ trì phối hợp với các phòng, ngành chức năng tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật trên không gian mạng, nhất là các hành vi lừa đảo, gian lận trong giao dịch điện tử, các hành vi lợi dụng, khai thác trái phép thông tin cá nhân trên mạng (Thực hiện thường xuyên).
- Các cơ quan, đơn vịquan tâm đầu tư trang thiết bị, phương tiện khoa học kỹ thuật để chủ động phòng ngừa, ứng phó với các nguy cơ, tác động tiêu cực của quá trình chuyển đổi số; bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu cá nhân trong chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy hoạt động trên môi trường số (Thực hiện thường xuyên).
         
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
         1. UBND xã, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, chi bộ trực thuộc căn cứ Kế hoạch này và tình hình thực tế của địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TƯ của Ban Thường vụ Tỉnh ủy; tổ chức quán triệt, tuyên truyền, triển khai đầy đủ, sâu rộng đên cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân, tạo sự thống nhất và đồng thuận cao trong quá trình thực hiện; đồng thời tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện…
         2. Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm thực hiện Kế hoạch hành động này; phân công rõ trách nhiệm cho các bộ phận có liên quan đảm bảo thực hiện hoàn thànhcác mục tiêu, nhiệm vụ đề ra theo đúng tiến độ, thời gian; thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc và đánh giá kết quả thực hiện.
         3. Giao cho Uỷ ban kiểm tra Đảng uỷ chủ trì, phối hợp, theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực hiện, định kỳ 6 tháng, hằng năm tổng hợp báo cáo tình hình, tiến độ thực hiện Kế hoạch này với Ban Thường vụ Đảng ủy và tham mưu tổ chức sơ kết, tổng kết theo quy định./.
         (Theo Đảng ủy xã Xuân Sinh)              

Đảng ủy Xuân Sinh ban hành chương trình hành động thực hiện chuyển đổi số

Đăng lúc: 12/10/2022 15:14:54 (GMT+7)

 Đảng ủy xã Xuân Sinh ban hành Kế hoạch hành động số 30-KH/ĐU, ngày 30/3/2022. Về việc thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thanh Hóa về chuyển đổi sốtỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030
 
Thực hiện Kế hoạch số 93-KH/HU, ngày 03/03/2022 của Ban Thường vụ Huyện ủy Thọ Xuân về thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TU về chuyển đồi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030; Đảng ủyxã Xuân Sinh ban hành kế hoạch hành động với các nội dung như sau:
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Quán triệt, triển khai thực hiện nghiêm túc, sâu rộng Nghị quyết số 06- NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, nhằm nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ, đảng viên, doanh nghiệp và của toàn dân về sự cần thiết, tính cấp thiết của việc chuyển đối số đối với sự phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo quốc phòng - an ninh, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân.
- Cụ thể hóa và triển khai có hiệu quả các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu đề ra trong Nghị quyết số 06-NQ/TU, ngày 10/11/2021 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. Tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, phối hợp chặt chẽ giữa các đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp và người dân trong việc thực hiện chuyển đổi số trên địa bàn xã.
- Người đứng đầu cấp ủy đảng, chính quyền, các ngành, đoàn thể các thôn phải coi chuyển đổi số là nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm của địa phương, cơ quan, đơn vị cả trước mắt và lâu dài; phải có quyết tâm cao, nỗ lực lớn, hành động quyết liệt, sâu sát, cụ thể, kiên trì, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện chuyển đổi số vì sự phát triển của cơ quan, đơn vị, địa phương và của xã.
II. MỤC TIÊU
1. Mục tiêu chung
Đẩy mạnh chuyển đổi số nhằm đổi mới phương thức, nâng cao hiệu lực, hiệu quả lãnh đạo của cấp ủy đảng, chỉ đạo, quản lý, điều hành của chính quyền và hoạt động của các cơ quan, đơn vị; tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng tăng trưởng, năng suất lao động, sức cạnh tranh của sản phẩm, các doanh nghiệp và nền kinh tế của xã; tạo nền tảng để thúc đẩy hình thành và phát triển các ngành, lĩnh vực mới, đẩy nhanh tiến trình xây dựng xã hội văn minh, hiện đại, tiến bộ; tăng cường củng cố quốc phòng - an ninh.
Phấn đấu năm 2022 hoàn thành chuyển đổi số theo Bộ tiêu chí đánh giá chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa.
2. Mục tiêu cụ thể năm 2022
a. Về chính quyền số:
- 100% hệ thống thông tin, cơ sở dữ liệu dùng chung, cơ sở dữ liệu chuyên ngành được kết nối, chia sẻ, khai thác từ các cơ sở dữ liệu của huyện, của tỉnh.
-  60% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
- 100% hồ sơ thủ tục hành chính đủ điều kiện được cung cấp dịch vụ công trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên cổng dịch vụ công và trên các phương tiện truy cập (bao gồm cả thiết bị di động).
- Có 98% người dân, doanh nghiệp trở lên hài lòng với giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước.
- 100% người dân, doanh nghiệp sử dụng dịch vụ công trực tuyến được định danh và xác thực điện tử thông suốt, hợp nhất.
          b. Về kinh tế số:
- Doanh nghiệp chuyển đổi số chiếm 60% trở lên tổng số doanh nghiệp có phát sinh thuế.
- 100% doanh nghiệp, hợp tác xã, trang trại, làng nghề sản xuất, cung cấp các sản phẩm nông nghiệp chủ lực, sản phẩm OCOP có gắn mã QR truy xuất nguồn gốc
      c. Về xã hội số:
- Hạ tầng mạng băng thông rộng cáp quang phủ 80% hộ gia đình, 100% các thôn trên địa bàn xã.
- Hoàn thành chuyển đổi số theo Bộ tiêu chí đánh giá chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa.
-      Tỷ lệ dân số có nhu cầu, đủ điều kiện có tài khoản thanh toán điện tửđạt 50% trở lên.
a. Về chính quyền số:
-Có 98% người dân, doanh nghiệp trở lên hài lòng với giải quyết thủ tục hành chính của cơ quan nhà nước.
         - 80% hoạt động kiểm tra của cơ quan quản lý nhà nước được thực hiện thông qua môi trường số và hệ thống thông tin của cơ quan quản lý.
          b. Về kinh tế số:
- Doanh nghiệp chuyển đổi số chiếm 85% trở lên tổng số doanh nghiệp có phát sinh thuế.
c.Về xã hội số:
- Tỷ lệ dân số có nhu cầu, đủ điều kiện có tài khoản thanh toán điện tử đạt 85% trở lên
III. NHIỆM VỤ VÀ GIẢI PHÁP
         2. Tăng cường sự lãnh đạo của các cấp ủy đảng, chỉ đạo, điều hành của chính quyền, phát huy vài trò của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể để đẩy mạnh chuyển đổi số trên địa bàn xã
- Các cấp ủy đảng, chính quyền, cơ quan, đơn vị tập trung lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện quyết liệt, quyết tâm phấn đấu hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ chuyển đổi số ở địa phương, cơ quan, đơn vị. Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, sự vào cuộc tích cực, hiệu quả của cả hệ thống chính trị và cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, người lao động trong việc chuyển đổi số. Người đứng đầu các cơ quan, đơn vị phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, gương mẫu, đi đầu trong triển khai thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số và chịu trách nhiệm trước Ban Thường vụ Đảng ủyxã về thực hiện nhiệm vụ chuyển đổi số (Thực hiện thường xuyên).
- UBND xã căn cứ Nghị quyết số 06-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, các chương trình, kế hoạch,...của UBND huyện về chuyển đổi số để xây dựng Kế hoạch, phân công và giao chỉ tiêu thực hiện chuyển đổi số đến các bộ phận chuyên môn của xã, đảm bảo năm 2022, hoàn thành chuyển đổi số theo Bộ tiêu chí đánh giá chuyển đổi số tỉnh Thanh Hóa; (Thực hiện trong năm 2022).
- Ban Thường vụ Đảng uỷ quán triệt, triển khai sâu rộng Nghị quyết số 06-NQ/TU của Ban Thường vụ Tỉnh ủy và kế hoạch này đến các cấp ủy, chi bộ và cán bộ, đảng viên; chỉ đạo, định hướng Ban Văn hóa và Thông tin, báo cáo viên thường xuyên tuyên truyền các mục tiêu nhiệm vụ, giải pháp chuyển đổi số trên địa bàn xã (Thực hiện năm 2022).
- Ủy ban Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trị - xã hội chịu trách nhiệm lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức triển khai thực hiện có hiệu quả công tác chuyển đổi số tại đoàn thể mình; đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động cán bộ, đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân tích cực tham gia thực hiện chuyển đổi số trên địa bàn xã(Thực hiện thường xuyên).
- Đảng ủy xác định chuyển đổi số là tiêu chí gắn với mục tiêu xây dựng Nông thôn mới nâng cao, nông thôn mới kiểu mẫu, xây dựng cơ sở hạ tầng theo tiêu chí phường (Thực hiện thường xuyên).
- Ủy ban nhân dân xãthường xuyên rà soát, cập nhật và tổ chức triển khai thực hiện kịp thời các chủ trương, cơ chế, chính sách của Trung ương, của Tỉnh, Huyện về chuyển đổi số, thu hút các doanh nghiệp công nghệ số; xây dựng, sửa đổi, bổ sung các quy chế, quy định thuộc thẩm quyền, trách nhiệm của xã phù hợp với quy định của trung ương, của tỉnh và tình hình thực tế, nhằm tạo môi trường thuận lợi, trong đó ưu tiên thu hút phát triển hạ tầng số, công nghệ số,...vào đầu tư trên địa bàn xã; khuyến khích các doanh nghiệp trên địa bàn xã thực hiện chuyển đổi số; khuyến khích người dân sử dụng thương mại điện tử, các sản phẩm ứng dụng công nghệ số (Thực hiện từ năm 2022).
- Chủ động làm việc với viễn thông, nhà đầu tư để cung cấp thông tin đầy đủ, kịp thời, đồng hành, hỗ trợ đầu tư phát triển hạ tầng băng thông rộng cố định, nâng cấp hạ tầng mạng di động 4G, phát triển hạ tầng mạng di động 5G; phấn đấu đến năm 2025, hạ tầng mạng băng rộng cáp quang phủ đến 100% các thônvà 80% trở lên số hộ gia đình; dịch vụ mạng thông tin di động công nghệ 4G phủ đến 100% thôn; công nghệ 5G phủ đến 100% các thôn trên địa bàn xã.
- Phối họp với Phòng Văn hoá, các ban, phòng, ngành có liên quan tổ chức các lớp bồi dưỡng, nâng cao nhận thức về công nghệ, kỹ năng chuyển đổi sổ cho cán bộ, công chức, chủ doanh nghiệp, người lao động và nhân dân trên địa bàn xã; lựa chọn, bố trí cán bộ, công chức có đủ năng lực, trình độ, phẩm chất để tổ chức đào tạo chuyên sâu đáp ứng yêu cầu tham mưu cho cấp ủy, chính quyền về chuyển đổi số, bảo đảm quốc phòng, an ninh trên địa bàn. Hướng dẫn, đào tạo kỹ năng số cơ bản cho người dân sử dụng các hệ thống chính quyền điện tử, dịch vụ công trực tuyến, tiếp cận thông tin trên nền tảng số và một sổ ứng dụng thương mại điện tử cho hộ kinh doanh cá thể, nông hộ, Hợp tác xã,... 
- UBND xã rà soát, đề xuất và ưu tiên bố trí ngân sách đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện trang thiết bị hệ thống phòng họp trực tuyến, phòng họp không giấy, hệ thống mạng LAN, máy tính, máy in, máy quét, thiết bị số hóa,...đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số ở đơn vị (Thực hiện hàng năm).
- Cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể, các lĩnh vực chuyên môn thực hiện số hóa văn bản, tài liệu để đưa vào kho dữ liệu; cập nhật, kết nối dữ liệu vào cổng dữ liệu mở của huyện theo yêu cầu của Huyện uỷ, UBND huyện, các phòng, ngành cấp huyện để cung cấp thông tin, dữ liệu cho người dân và doanh nghiệp (Thực hiện thường xuyên).
- UBND xãtiếp tục đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động của bộ phận một cửa đảm bảo 100% hồ sơ thủ tục hành chính đủ điều kiện giải quyết trực tuyến mức độ 4 được cung cấp trên cổng dịch vụ công và trên các phương tiện truy cập (bao gồm cả thiết bị di động); 98% người dân, doanh nghiệp trở lên hài lòng với giải quyết thủ tục hành chính của các cơ quan nhà nước; thực hiện cung cấp dịch vụ công trực tuyến trên thiết bị di động thông minh tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp tiếp cận các dịch vụ công (Thực hiện thường xuyên).
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin để chuẩn hóa, điện tử hóa quy trình nghiệp vụ xử lý hồ sơ trên môi trường mạng; thực hiện gửi, nhận văn bản, báo cáo điện tử tích hợp chữ ký số của Đảng uỷ, UBND xã và các đoàn thể trên phần mềm Quản lý văn bản và Hồ sơ công việc; phấn đấu 100% văn bản, tài liệu của các cơ quan nhà nước(trừ văn bản mật) được trao đổi, tạo lập, xử lý, ký số trên môi trường điện tử (Thực hiện thường xuyên).
- Thực hiện nâng cấp hệ thống mạng kết nối giữa Đảng, đoàn thể với chính quyền, đảm bảo an toàn, an ninh mạng, liên thông, thông suốt từ xã tới huyện. Tiếp tục đầu tư, nâng cấp, hoàn thiện trang thiết bị và nâng cao chất lượng, hiệu quả hệ thống hội nghị trực tuyến; xây dựng phòng họp không giấy tờ (Thực hiện trong năm 2022 và những năm tiếp theo).
- Thúc đẩy phát triển kinh tế số với trọng tâm là hỗ trợ và định hướng doanh nghiệp, hộ kinh doanh và người dân thực hiện chuyển đổi số ứng dụng các nền tảng số vào hoạt động quản trị, kinh doanh, sản xuất, cung cấp dịch vụ, quảng bá, tiếp thị và bán các sản phẩm của địa phương trên môi trường số. Triển khai giải pháp hỗ trợ truy xuất nguồn gốc thông qua việc gắn tem số (QR-Code) đối với các sản phẩm OCOP của địa phương (Thực hiện từ năm 2022).
- Năm 2022, xã Xuân Sinh được huyện chọn làm điểm về đẩy mạnh cải cách hành chính nhằm cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao chỉ số cải cách hành chính công, chỉ số năng lực cạnh tranh, tạo môi trường thuận lợi thu hút, phát triên các doanh nghiệp số trên địa bàn xã.
- UBND xã chủ động phối hợp với các Phòng, ngành liên quan tập trung xây dựng và phát triển kinh tế số trên các lĩnh vực sau:
Lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thủy sản:Xây dựng hệ thống dữ liệu về đất đai, cây trồng, vật nuôi, thủy sản; đến năm 2025 có 80% cơ sở dữ liệu của lĩnh vực nông, lâm nghiệp được xây dựng, cập nhật trên hệ thống dữ liệu. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số để tự động hóa các quy trình sản xuất; quản lý, giám sát truy xuất nguồn gốc, xuất xứ, chỉ dẫn địa lý; xây dựng hệ sinh thái nông nghiệp số; đưa các sản phẩm nông nghiệp của xã lên các trang thương mại điện tử (Thực hiện từ năm 2022).
Lĩnh vực công nghiệp: Chú trọng thu hút các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực công nghệ thông tin, viễn thông, công nghiệp điện tử, thiết bị tự động đầu tư vào xã. Khuyến khích, hỗ trợ các doanh nghiệp thực hiện chuyển đổi số trong hoạt động sản xuất, kinh doanh và quản trị doanh nghiệp (Thực hiện thường xuyên).
Lĩnh vực dịch vụ, thương mại, du lịch: Đẩy mạnh xây dựng và phát triển thị trường thương mại điện tử lành mạnh, có tính cạnh tranh cao và phát triển bền vững; hỗ trợ ứng dụng rộng rãi thương mại điện tử trong doanh nghiệp và cộng đồng dân cư; mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hóa của xã thông qua ứng dụng thương mại điện tử. Triển khai ứng dụng giải pháp công nghệ thực tế ảo (AR) số hóa dữ liệu các khu di tích lịch sử, văn hóa, du lịch trọng điểm (đền thờ các Vua thời Lê Trung Hưng, Đền thờ Thần Cao Sơn,...) để giới thiệu, quảng bá về Xuân Sinh trên các thiết bị di động (Thực hiện thường xuyên).
Lĩnh vực tài nguyên và môi trường: Xây dựng hệ thống dữ liệu về lĩnh vực tài nguyên và môi trường, đến năm 2025 có 80% cơ sở dữ liệu về tài nguyên, môi trường được xây dựng, cập nhật trên hệ thống dữ liệu, trong đó cơ bản hoàn thành cơ sở dữ liệu về đất đai trên địa bàn (Thực hiện hàng năm).
- UBND xã đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến kiến thức về công nghệ số, chuyển đổi số, chính quyền số, kinh tế số, xã hội số cho cán bộ, công chức, viên chức, người lao động và người dân trên địa bàn xã; triển khai phổ cập các ứng dụng xã hội (Thực hiện thường xuyên).
- UBND xã chỉ đạo các bộ phận chuyên môn đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số trên các số lĩnh vực để thúc đẩy phát triển xã hội số:
+ Lĩnh vực giáo dục và đào tạo: Đẩy mạnh phát triển nền tảng hỗ trợ dạy và học từ xa, ứng dụng công nghệ số trong công tác quản lý, giảng dạy và học tập; xây dựng cơ sở dữ liệu tài liệu, giáo trình điện tử và nền tảng chia sẻ tài nguyên giảng dạy và học tập; ứng dụng hệ thống phần mềm quản lý giáo dục trongtrường học(Thực hiện từ năm 2022).
+ Lĩnh vực y tế: Đẩy mạnh ứng dụng nền tảng hỗ trợ khám bệnh từ xa, đến năm 2025 có bộ phận hỗ trợ khám bệnh từ xa; sử dụng hồ sơ bệnh án điện tử. Phát triển các ứng dụng cung cấp kiến thức phòng bệnh, chăm sóc sức khỏe để người dân tra cứu thông tin và thực hiện (Thực hiện thường xuyên).
+ Lĩnh vực văn hoá, thông tin và truyền thông: Tăng cường quảng bá hình ảnh điểm du lịch của xã, các sản phẩm văn hóa, lịch sử; xây dựng hình ảnh, văn hóa con người Xuân Sinh thân thiện, văn minh trên không gian mạng; triển khai thực hiện hệ thống truyền thanh thông minh tại xã(Thực hiện thường xuyên).
+ Lĩnh vực an ninh, trật tự: Công an xã phối hợp với các ban, phòng liên quan của Công an huyện xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu số về an ninh, trật tự trên địa bàn xã; thực hiện kết nối với hệ thống thông tin phòng cháy, chữa cháy, cứu nạn, cứu hộ, hệ thống giao thông của huyện; tiếp tục triển khai thực hiện có hiệu quả Đề án camera an ninh trên địa bàn xã (Thực hiện từ năm 2022).
         6. Tăng cường bảo đảm an toàn, an ninh mạng và bảo mật thông tin trong thực hiện chuyển đổi số.
- UBND xã phối hợp với Phòng Văn hoá, thông tin và Truyền thông, các phòng, ngành liên quan thường xuyên rà soát, đánh giá an toàn bảo mật của các hệ thống công nghệ thông tin để kịp thời phát hiện, ứng cứu các sự cố liên quan đến an toàn thông tin trên địa bàn xã. Tăng cường công tác tuyên truyền thông tin để nâng cao nhận thức về an toàn, an ninh thông tin mạng cho cán bộ công chức, viên chức, người dân và doanh nghiệp thuộc phạm vi, địa bàn quản lý (Thực hiện hàng năm).
- Công an xã chủ trì phối hợp với các phòng, ngành chức năng tăng cường kiểm tra, giám sát, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các vi phạm pháp luật trên không gian mạng, nhất là các hành vi lừa đảo, gian lận trong giao dịch điện tử, các hành vi lợi dụng, khai thác trái phép thông tin cá nhân trên mạng (Thực hiện thường xuyên).
- Các cơ quan, đơn vịquan tâm đầu tư trang thiết bị, phương tiện khoa học kỹ thuật để chủ động phòng ngừa, ứng phó với các nguy cơ, tác động tiêu cực của quá trình chuyển đổi số; bảo đảm an toàn, an ninh mạng, bảo vệ dữ liệu cá nhân trong chuyển đổi số, góp phần thúc đẩy hoạt động trên môi trường số (Thực hiện thường xuyên).
         
IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
         1. UBND xã, Mặt trận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị - xã hội, chi bộ trực thuộc căn cứ Kế hoạch này và tình hình thực tế của địa phương xây dựng kế hoạch thực hiện Nghị quyết số 06-NQ/TƯ của Ban Thường vụ Tỉnh ủy; tổ chức quán triệt, tuyên truyền, triển khai đầy đủ, sâu rộng đên cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên và các tầng lớp nhân dân, tạo sự thống nhất và đồng thuận cao trong quá trình thực hiện; đồng thời tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện…
         2. Ủy ban nhân dân xã chịu trách nhiệm thực hiện Kế hoạch hành động này; phân công rõ trách nhiệm cho các bộ phận có liên quan đảm bảo thực hiện hoàn thànhcác mục tiêu, nhiệm vụ đề ra theo đúng tiến độ, thời gian; thường xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc và đánh giá kết quả thực hiện.
         3. Giao cho Uỷ ban kiểm tra Đảng uỷ chủ trì, phối hợp, theo dõi, đôn đốc, giám sát việc thực hiện, định kỳ 6 tháng, hằng năm tổng hợp báo cáo tình hình, tiến độ thực hiện Kế hoạch này với Ban Thường vụ Đảng ủy và tham mưu tổ chức sơ kết, tổng kết theo quy định./.
         (Theo Đảng ủy xã Xuân Sinh)              

Thủ tục hành chính

Địa chỉ tiếp nhận phản ánh, kiến nghị về giải quyết TTHC
Địa chỉ: Thôn Bột Thượng, xã Xuân Sinh, Huyện Thọ Xuân
SĐT: 02378941583
Email: hungvpxuanson@gmail.com